Mới đây, một lần nữa người ta lại phát hiện súng thần công và nhiều hiện vật quý giá khác ở độ sâu trên 3m ở phía tây chân thành Điện Hải (Đà Nẵng). Phát hiện trên cho thấy, có thể còn nhiều di vật khác bị chôn vùi tại khu di tích lịch sử quốc gia này và cần có một cuộc thăm dò khảo cổ học quy mô lớn...
Chi TiếtBánh tẻ Cầu Liêu (Thạch Thất, Hà Nội) xưa chỉ to bằng con bông kéo sợi. Lịch sự thì khách bóc để ra đĩa, lấy con dao bằng nứa khía hai nhát là vừa miếng, không thì cầm tay bóc lá, ăn dần… Loại bánh này nay chỉ còn trong ký ức.
Chi TiếtĐoạn tranh Làng nghề truyền thống Giang Cao - Bát Tràng có độ dài 35 m, tổng diện tích 70m2 , trên công trình nghệ thuật con đường gốm sứ ven sông Hồng đã được khánh thành sáng nay (1/10).
Chi TiếtNguyễn Tri Phương sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thìn (1800) tại làng Đường Long, tổng Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, nay là thôn Chí Long, xã Phong Chương, huyện Hương Điền, tỉnh TTHuế. Từ nhỏ đến năm 49 tuổi tên là Nguyễn Văn Chương. Từ năm 1850 được đổi tên là Nguyễn Tri Phương, tự là Hàm Trinh, hiệu là Đường Xuyên.
Chi TiếtHà Nội[1] hay thành Thăng Long[2] xưa kia có rất nhiều sông và hồ thiên nhiên, nhưng chỉ có hai điểm cao hơn cả là Núi Nùng và Gò Đống Đa[3]. Núi Nùng Sông Nhị (Hà) tiêu biểu cho đất Thăng Long ngàn năm văn vật và Gò Đống Đa cho chiến thắng quân Thanh.
Chi TiếtTrung Liệt miếu được xây dựng năm Chính Hòa thứ 6 đời vua Lê Hy Tông (năm 1685) tại thôn Trung Phường, xã Yên Hòa, huyện Thọ Xương (chỗ phố Nguyễn Khuyến bây giờ) thờ các công thần tiết liệt với nhà Lê.
Chi TiếtTừ trung tâm thành phố Biên Hòa theo hướng quốc lộ I qua cầu Rạch Cát, Cầu Gành, rẽ trái tỉnh lộ 16 khoảng 500 mét là đến đền thờ Nguyễn Tri Phương. Xung quanh ngôi đền là cảnh sông nước hữu tình, phía trước là rừng dương liễu ngày đêm vờn gió vi vu
Chi TiếtKhoảng thời gian đầu những năm 50 của thế kỷ XIX, tình hình an ninh vùng Ba Thắc bất ổn, có loạn Sana Tia và Sana Sum (tiếng Khmer - Sana có nghĩa là nguyên soái). Hai tên này nguyên là người ở Trà Khương (Sóc Trăng)
Chi TiếtDi tích thành Điện Hải toạ lạc tại phường Thạch Thang, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.<br>Thành được xây dựng năm Gia Long thứ 12 (1813), đến năm Minh Mang thứ 4 (1823) đồn Điện Hải được dời vào trong đất liền xây bằng gạch
Chi TiếtÔng Nguyễn Thế - Trưởng phòng VHTT huyện Phong Điền cho biết: "Lăng mộ bị đào 3 lỗ: Lỗ lớn nhất phía trên đầu lăng rộng 60 x 75cm, sâu 1,3m; lỗ thứ 2 rộng 36cm; lỗ thứ 3 rộng 30x 60cm, sâu 60 cm. Tại hiện trường còn sót lại một cái đục bằng thép dài 20cm và 2 viên pin con thỏ".
Chi Tiết